Thật khó tin nếu có một bác sĩ nói với bạn rằng đừng có điều trị nếu bị ung thư! Nhưng đây lại là bác sĩ được mệnh danh “Lương tâm của giới y học” của Nhật Bản.
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống làm nghề y, bác sĩ Kondo tốt nghiệp đại học Keio, sau đó sang Mỹ du học, và lấy bằng tiến sĩ tại đây.
Sau khi về nước ông vào làm giảng viên tại đại học Keio, chuyên về điều trị xạ trị cho bệnh nhân ung thư, cũng là người nổi tiếng tiên phong về liệu pháp điều trị bảo tồn vú nổi tiếng tại Nhật Bản. Những thành tựu cống hiến của ông được toàn thể xã hội đánh giá cao, năm 2012 ông giành được giải thưởng “Kikuchi Kan lần thứ 60”(giải thưởng cho các giới nhân sĩ có đóng góp to lớn cho nền văn hóa Nhật Bản)
Tác giả của những cuốn sách bán chạy nhất nói về các cảnh báo về y tế như “ung thư đừng vội phẫu thuật”, “ Bệnh nhân ơi, không nên đấu tranh với ung thư”, “ liệu pháp tự bỏ mặc phát triển trong điều trị ung thư”…
Makoto thực sự được các phương tiện thông tin đại chúng biết đến vào năm 1988, khi ông có bài viết “ Không cần cắt bỏ ung thư vú mà tự khỏi” được đăng trên tạp trí “ văn nghệ Xuân Thu” của Nhật Bản. Bởi bài viết này trái ngược hoàn toàn so với nhận thức của đại đa số dân chúng, nên rất thu hút sự chú ý của người đọc, do đó có ảnh hưởng rất lớn.
Tuy nhiên, bởi bài viết của ông đi ngược lại với những nguyên tắc thông thường chính quy trong giới y học, nên từ năm 1988, ông Kondo vĩnh viễn không được thăng chức tại trường đại học Keio. Đối với vấn đề điều trị ung thư, trong cuốn sách mới của mình, ông Kondo có những cách nhìn nhận khác nhau.
Điều đáng sợ không phải là ung thư, mà là “ điều trị ung thư”
Tại sao có môt số người ban đầu tinh thần rất tốt, sau khi bị ung thư lại sống không được bao lâu? Đó là bởi vì họ tiếp nhận “ cách điều trị ung thư”. Chỉ cần “không điều trị” ung thư, bệnh nhân có thể giữ cho mình được trạng thái tinh thần tỉnh táo, cho đến thời khắc cuối cùng của cuộc đời. Chỉ cần có phương pháp điều trị đúng, cơ thể cũng có thể hoạt động tự do bình thường. Có rất nhiều trường hợp ung thư không có đau đớn. Các cơn đau đớn thật sự có thể khống chế được.
Nếu bạn không xuất hiện các triệu chứng như đau đớn, khó chịu, không ăn được…, lại bị phát hiện có ung thư khi khám sức khỏe, như vậy “ khối u” đó nhất định là “u lành tính”. Chỉ dựa vào phim X quang có thể kiểm t không ăn được…, ác triệu chứng như đau đớn, khó chịu, không ăn